Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà ở năm 2024

Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà ở năm 2024

Quý khách cần dịch vụ kế toán thuế trọn gói xin liên hệ Ms Lan 0938.123.657. Với kinh nghiệm kế toán chúng tôi sẽ giúp doanh nghiệp làm đúng và tránh sai sót. Nhận dịch vụ thành lập công ty doanh nghiệp trọn gói với combo tiết kiệm: 

Hợp đồng đặt cọc mua nhà gồm nhiều điều khoản do các bên thỏa thuận về số tiền đặt cọc, thời hạn đặt cọc, quyền và nghĩa vụ của từng bên. Trước khi đặt cọc các bên cần biết một số lưu ý để loại trừ rủi ro pháp lý.
Mục lục

Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà

Hợp đồng đặt cọc mua nhà là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong quan hệ đặt cọc.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC

V/v: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Hôm nay, ngày ….. tháng ….. năm ……, tại ……………………………. chúng tôi gồm:

Bên đặt cọc (Sau đây gọi tắt là Bên A)

Ông: ………………………………….

Sinh năm: ……………..

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bà: ………………………………………………………………………………………………..

Sinh năm:………………………………………………………………………………………..

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bên nhận đặt cọc (Sau đây gọi tắt là Bên B)

Ông:……………………………………………………………………………………………….

Sinh năm: ……………………………………………………………………………………….

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bà: ………………………………………………………………………………………………..

Sinh năm: ……………………………………………………………………………………….

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Các bên tự nguyện cùng nhau lập và ký Hợp đồng đặt cọc này để bảo đảm thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo các thoả thuận sau đây:

Điều 1: Đối tượng hợp đồng

1. Đối tượng của Hợp đồng này là số tiền ………………… đồng (Bằng chữ : ………………… đồng chẵn) tiền Việt Nam hiện hành mà bên A đặt cọc cho bên B để được nhận chuyển nhượng  ………. thửa đất số ….., tờ bản đồ số …… và tài sản gắn liền với đất tại địa chỉ ……………………………………………… theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ………………… số ……………..; Số vào sổ cấp GCN số ……………….. do …………………………. cấp ngày ……………… mang tên…………………………………………………………………………..

Thông tin cụ thể như sau:

1. Quyền sử dụng đất:

– Diện tích đất chuyển nhượng: …….. m2(Bằng chữ: ………………… mét vuông)

– Thửa đất:      ………..         – Tờ bản đồ:       ……

– Địa chỉ thửa đất:  ……………………………………………………………………………….

– Mục đích sử dụng:  Đất ở: ……….. m2

– Thời hạn sử dụng: …………

– Nguồn gốc sử dụng: ………………………………………………………..

2. Tài sản gắn liền với đất:

– Loại nhà: ……………………..;   – Diện tích sàn xây dựng:  …………..m2

– Kết cấu nhà:  ……………….. ;   – Số tầng: …………………………….

– Thời hạn sử dụng…………….. ;  – Năm hoàn thành xây dựng : ………….

2.  Bằng Hợp đồng này, Bên A đồng ý đặt cọc và Bên B đồng ý nhận tiền đặt cọc số tiền trên để bảo đảm thực hiện việc chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất ……………………… theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và theo hiện trạng nhà thực tế nêu trên với các thỏa thuận dưới đây:

2.1. Giá chuyển nhượng: Giá chuyển nhượng toàn bộ nhà đất (theo hiện trạng sử dụng thực tế kèm theo toàn bộ trang thiết bị và nội thất hiện có trong nhà) nêu trên được hai bên thỏa thuận là: ………….. đồng (Bằng chữ : ……………. đồng)

Giá thỏa thuận này cố định trong mọi trường hợp, không tăng, không giảm khi giá thị trường biến động (nếu có).

2.2 Phương thức đặt cọc và thanh toán:

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

* Thời hạn đặt cọc:  ……. ngày kể từ ngày các bên lập và ký Hợp đồng này.

2.3.  Việc bàn giao, nhận bàn giao nhà đất và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất:

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Hai bên thoả thuận: ………………………………………………………………….

Điều 2:  Phạt hợp đồng

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

Điều 3: Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng

Trong quá trình thực hiện Hợp đồng này, nếu phát sinh tranh chấp thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 4: Cam đoan của các bên

Bên A và Bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:

1. Bên A cam đoan:

– Những thông tin về nhân thân đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật.

– Việc giao kết hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối và không bị ép buộc.

– Đã tìm hiểu rõ nguồn gốc nhà đất nhận chuyển nhượng nêu trên.

– Thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.

2. Bên B cam đoan:

– Những thông tin về nhân thân, về nhà đất đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật;

– Nhà đất mà Bên B đã nhận tiền đặt cọc để chuyển nhượng cho Bên A thuộc quyền sử dụng hợp pháp của Bên B và không là tài sản bảo đảm cho khoản vay của bên B tại Ngân hàng.

– Tính đến thời điểm giao kết hợp đồng này bên B cam đoan nhà đất nêu trên không có tranh chấp, không nằm trong quy hoạch; chưa nhận tiền đặt cọc hay hứa bán cho bất kỳ ai; không bị kê biên để đảm bảo thi hành án.

– Bên B cam đoan sau ngày lập và ký Hợp đồng này, bên B không đưa tài sản nêu trên tham gia giao dịch nào dưới bất kỳ hình thức nào.

– Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối và không bị ép buộc;

– Thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.

Điều 5: Điều khoản chung

1. Hợp đồng này có hiệu lực ngay sau khi hai bên ký kết.

2. Việc thanh toán tiền, bàn giao giấy tờ, thửa đất phải được lập thành Văn bản và có xác nhận của hai bên.

3. Các bên đã đọc nguyên văn bản Hợp đồng này, hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình và hậu pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

Hợp đồng này gồm …. ….. tờ, …. ……. trang và được lập thành ….…… bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ  ……… bản để thực hiện.

Các bên ký dưới đây để làm chứng và cùng thực hiện.

BÊN ĐẶT CỌC

(Ký, ghi rõ họ tên)

BÊN NHẬN ĐẶT CỌC

(Ký, ghi rõ họ tên)

Hợp đồng đặt cọc mua nhà đơn giản nhưng vẫn phải đầy đủ pháp lý (Ảnh minh họa)

Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà đơn giản

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY ĐẶT CỌC

Hôm nay, ngày ….. tháng ….. năm ….., tại ………………………, chúng tôi gồm:

BÊN BÁN (GỌI TẮT LÀ BÊN A)

Bà:…………………………………………

CMND/CCCD: ………………. cấp tại:…… …………………….

Ông:……… …………………………………

CMND số:…………………. cấp tại:…………………………….

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………

Đồng sở hữu ngôi nhà số:……………………………………….

BÊN MUA (GỌI TẮT LÀ BÊN B)

Ông/Bà:…………………………………………………………….

CMND số:………………………cấp tại:…………………….

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………

Sau khi bàn bạc, hai bên thống nhất thoả thuận những điều khoản sau:

Điều 1: Bên B đặt cọc cho Bên A số tiền là:…………………, bằng chữ (……………………………………..) để đảm bảo cho việc thực hiện Hợp đồng  mua/bán ngôi nhà tại địa chỉ …………………………………………

Điều 2: Khi Hợp đồng mua/bán nhà được thực hiện, số tiền trên sẽ được trừ vào nghĩa vụ trả tiền của Bên B. Nếu Bên B từ chối việc thực hiện Hợp đồng mua/bán nhà thì số tiền trên sẽ thuộc về Bên A. Nếu Bên A từ chối việc thực hiện Hợp đồng mua/bán nhà thì ngoài việc phải trả lại cho Bên B số tiền trên, Bên A còn phải trả cho Bên A số tiền là:………………………………………………………………..

Điều 3: Hai bên cùng đọc lại những điều trên, hiểu rõ nội dung và đồng ý ký tên dưới đây để làm bằng chứng.

BÊN A

BÊN B

NGƯỜI LÀM CHỨNG 1

NGƯỜI LÀM CHỨNG 2

3 điều cần làm trước khi đặt cọc mua nhà

1. Xem thửa đất, nhà ở có đủ điều kiện mua bán không?

* Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Căn cứ khoản 1 Điều 45 Luật Đất đai năm 2024, người sử dụng đất chỉ được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có đủ các điều kiện sau:

– Có Giấy chứng nhận (trừ trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp khi dồn điền, đổi thửa, tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư và trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 124 và điểm a khoản 4 Điều 127 của Luật Đất đai 2024);

– Đất không có tranh chấp hoặc tranh chấp đã được giải quyết bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bản án, quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phán quyết của Trọng tài đã có hiệu lực pháp luật;

– Quyền sử dụng đất không bị kê biên, áp dụng biện pháp khác để bảo đảm thi hành án;

– Trong thời hạn sử dụng đất;

– Quyền sử dụng đất không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Như vậy, chỉ khi có đủ các điều kiện trên thì người sử dụng đất mới được phép chuyển nhượng. Nếu không đủ điều kiện mà cố ý chuyển nhượng sẽ không được sang tên và có thể bị phạt tiền.

* Điều kiện mua bán nhà ở

Theo Điều 160 Luật Nhà ở năm 2023, nhà ở được phép mua bán khi có đủ các điều kiện dưới đây:

– Có Giấy chứng nhận;

– Không thuộc trường hợp đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện;

– Đang trong thời hạn sở hữu nhà ở;

– Không bị kê biên để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật hoặc không thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp ngăn chặn;

– Không thuộc trường hợp đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở;

2. Phải biết quy định về phạt cọc

Căn cứ khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự năm 2015, nghĩa vụ của các bên khi ký hợp đồng đặt cọc như sau:

* Nếu hợp đồng được giao kết, thực hiện

Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền.

* Nếu hợp đồng không được giao kết, thực hiện

– Trường hợp bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc.

– Trường hợp bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.

Lưu ý: Nếu các bên có thỏa thuận khác mà không trái với pháp luật, đạo đức xã hội thì thực hiện theo thỏa thuận đó.

3. Thỏa thuận công chứng, chứng thực hợp đồng

Mặc dù Bộ luật Dân sự 2015 cũng như pháp luật đất đai và pháp luật nhà ở không bắt buộc hợp đồng đặt cọc phải công chứng, chứng thực nhưng để tránh tranh chấp xảy ra thì các bên nên công chứng hoặc chứng thực.

Trên đây là Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà, đất và một số lưu ý trước khi đặt cọc để tránh rủi ro. Sau khi đặt cọc nếu hợp đồng được giao kết, thực hiện thì các bên phải thực hiện theo hướng dẫn sang tên Sổ đỏ với 3 bước đơn giản.

Nếu bạn đọc có vướng mắc về nội dung trên hãy gọi tới tổng đài 1900.6192 để được giải đáp.

Hợp đồng đặt cọc mua nhà gồm nhiều điều khoản do các bên thỏa thuận về số tiền đặt cọc, thời hạn đặt cọc, quyền và nghĩa vụ của từng bên. Trước khi đặt cọc các bên cần biết một số lưu ý để loại trừ rủi ro pháp lý.

Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà

Hợp đồng đặt cọc mua nhà là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong quan hệ đặt cọc.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC

V/v: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Hôm nay, ngày ….. tháng ….. năm ……, tại ……………………………. chúng tôi gồm:

Bên đặt cọc (Sau đây gọi tắt là Bên A)

Ông: ………………………………….

Sinh năm: ……………..

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bà: ………………………………………………………………………………………………..

Sinh năm:………………………………………………………………………………………..

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bên nhận đặt cọc (Sau đây gọi tắt là Bên B)

Ông:……………………………………………………………………………………………….

Sinh năm: ……………………………………………………………………………………….

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bà: ………………………………………………………………………………………………..

Sinh năm: ……………………………………………………………………………………….

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Các bên tự nguyện cùng nhau lập và ký Hợp đồng đặt cọc này để bảo đảm thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo các thoả thuận sau đây:

Điều 1: Đối tượng hợp đồng

1. Đối tượng của Hợp đồng này là số tiền ………………… đồng (Bằng chữ : ………………… đồng chẵn) tiền Việt Nam hiện hành mà bên A đặt cọc cho bên B để được nhận chuyển nhượng  ………. thửa đất số ….., tờ bản đồ số …… và tài sản gắn liền với đất tại địa chỉ ……………………………………………… theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ………………… số ……………..; Số vào sổ cấp GCN số ……………….. do …………………………. cấp ngày ……………… mang tên…………………………………………………………………………..

Thông tin cụ thể như sau:

1. Quyền sử dụng đất:

– Diện tích đất chuyển nhượng: …….. m2(Bằng chữ: ………………… mét vuông)

– Thửa đất:      ………..         – Tờ bản đồ:       ……

– Địa chỉ thửa đất:  ……………………………………………………………………………….

– Mục đích sử dụng:  Đất ở: ……….. m2

– Thời hạn sử dụng: …………

– Nguồn gốc sử dụng: ………………………………………………………..

2. Tài sản gắn liền với đất:

– Loại nhà: ……………………..;   – Diện tích sàn xây dựng:  …………..m2

– Kết cấu nhà:  ……………….. ;   – Số tầng: …………………………….

– Thời hạn sử dụng…………….. ;  – Năm hoàn thành xây dựng : ………….

2.  Bằng Hợp đồng này, Bên A đồng ý đặt cọc và Bên B đồng ý nhận tiền đặt cọc số tiền trên để bảo đảm thực hiện việc chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất ……………………… theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và theo hiện trạng nhà thực tế nêu trên với các thỏa thuận dưới đây:

2.1. Giá chuyển nhượng: Giá chuyển nhượng toàn bộ nhà đất (theo hiện trạng sử dụng thực tế kèm theo toàn bộ trang thiết bị và nội thất hiện có trong nhà) nêu trên được hai bên thỏa thuận là: ………….. đồng (Bằng chữ : ……………. đồng)

Giá thỏa thuận này cố định trong mọi trường hợp, không tăng, không giảm khi giá thị trường biến động (nếu có).

2.2 Phương thức đặt cọc và thanh toán:

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

* Thời hạn đặt cọc:  ……. ngày kể từ ngày các bên lập và ký Hợp đồng này.

2.3.  Việc bàn giao, nhận bàn giao nhà đất và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất:

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Hai bên thoả thuận: ………………………………………………………………….

Điều 2:  Phạt hợp đồng

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

Điều 3: Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng

Trong quá trình thực hiện Hợp đồng này, nếu phát sinh tranh chấp thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 4: Cam đoan của các bên

Bên A và Bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:

1. Bên A cam đoan:

– Những thông tin về nhân thân đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật.

– Việc giao kết hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối và không bị ép buộc.

– Đã tìm hiểu rõ nguồn gốc nhà đất nhận chuyển nhượng nêu trên.

– Thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.

2. Bên B cam đoan:

– Những thông tin về nhân thân, về nhà đất đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật;

– Nhà đất mà Bên B đã nhận tiền đặt cọc để chuyển nhượng cho Bên A thuộc quyền sử dụng hợp pháp của Bên B và không là tài sản bảo đảm cho khoản vay của bên B tại Ngân hàng.

– Tính đến thời điểm giao kết hợp đồng này bên B cam đoan nhà đất nêu trên không có tranh chấp, không nằm trong quy hoạch; chưa nhận tiền đặt cọc hay hứa bán cho bất kỳ ai; không bị kê biên để đảm bảo thi hành án.

– Bên B cam đoan sau ngày lập và ký Hợp đồng này, bên B không đưa tài sản nêu trên tham gia giao dịch nào dưới bất kỳ hình thức nào.

– Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối và không bị ép buộc;

– Thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.

Điều 5: Điều khoản chung

1. Hợp đồng này có hiệu lực ngay sau khi hai bên ký kết.

2. Việc thanh toán tiền, bàn giao giấy tờ, thửa đất phải được lập thành Văn bản và có xác nhận của hai bên.

3. Các bên đã đọc nguyên văn bản Hợp đồng này, hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình và hậu pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

Hợp đồng này gồm …. ….. tờ, …. ……. trang và được lập thành ….…… bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ  ……… bản để thực hiện.

Các bên ký dưới đây để làm chứng và cùng thực hiện.

BÊN ĐẶT CỌC

(Ký, ghi rõ họ tên)

BÊN NHẬN ĐẶT CỌC

(Ký, ghi rõ họ tên)

Hợp đồng đặt cọc mua nhà đơn giản nhưng vẫn phải đầy đủ pháp lý (Ảnh minh họa)

Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà đơn giản

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY ĐẶT CỌC

Hôm nay, ngày ….. tháng ….. năm ….., tại ………………………, chúng tôi gồm:

BÊN BÁN (GỌI TẮT LÀ BÊN A)

Bà:…………………………………………

CMND/CCCD: ………………. cấp tại:…… …………………….

Ông:……… …………………………………

CMND số:…………………. cấp tại:…………………………….

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………

Đồng sở hữu ngôi nhà số:……………………………………….

BÊN MUA (GỌI TẮT LÀ BÊN B)

Ông/Bà:…………………………………………………………….

CMND số:………………………cấp tại:…………………….

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………

Sau khi bàn bạc, hai bên thống nhất thoả thuận những điều khoản sau:

Điều 1: Bên B đặt cọc cho Bên A số tiền là:…………………, bằng chữ (……………………………………..) để đảm bảo cho việc thực hiện Hợp đồng  mua/bán ngôi nhà tại địa chỉ …………………………………………

Điều 2: Khi Hợp đồng mua/bán nhà được thực hiện, số tiền trên sẽ được trừ vào nghĩa vụ trả tiền của Bên B. Nếu Bên B từ chối việc thực hiện Hợp đồng mua/bán nhà thì số tiền trên sẽ thuộc về Bên A. Nếu Bên A từ chối việc thực hiện Hợp đồng mua/bán nhà thì ngoài việc phải trả lại cho Bên B số tiền trên, Bên A còn phải trả cho Bên A số tiền là:………………………………………………………………..

Điều 3: Hai bên cùng đọc lại những điều trên, hiểu rõ nội dung và đồng ý ký tên dưới đây để làm bằng chứng.

BÊN A

BÊN B

NGƯỜI LÀM CHỨNG 1

NGƯỜI LÀM CHỨNG 2

3 điều cần làm trước khi đặt cọc mua nhà

1. Xem thửa đất, nhà ở có đủ điều kiện mua bán không?

* Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Căn cứ khoản 1 Điều 45 Luật Đất đai năm 2024, người sử dụng đất chỉ được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có đủ các điều kiện sau:

– Có Giấy chứng nhận (trừ trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp khi dồn điền, đổi thửa, tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư và trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 124 và điểm a khoản 4 Điều 127 của Luật Đất đai 2024);

– Đất không có tranh chấp hoặc tranh chấp đã được giải quyết bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bản án, quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phán quyết của Trọng tài đã có hiệu lực pháp luật;

– Quyền sử dụng đất không bị kê biên, áp dụng biện pháp khác để bảo đảm thi hành án;

– Trong thời hạn sử dụng đất;

– Quyền sử dụng đất không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Như vậy, chỉ khi có đủ các điều kiện trên thì người sử dụng đất mới được phép chuyển nhượng. Nếu không đủ điều kiện mà cố ý chuyển nhượng sẽ không được sang tên và có thể bị phạt tiền.

* Điều kiện mua bán nhà ở

Theo Điều 160 Luật Nhà ở năm 2023, nhà ở được phép mua bán khi có đủ các điều kiện dưới đây:

– Có Giấy chứng nhận;

– Không thuộc trường hợp đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện;

– Đang trong thời hạn sở hữu nhà ở;

– Không bị kê biên để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật hoặc không thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp ngăn chặn;

– Không thuộc trường hợp đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở;

2. Phải biết quy định về phạt cọc

Căn cứ khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự năm 2015, nghĩa vụ của các bên khi ký hợp đồng đặt cọc như sau:

* Nếu hợp đồng được giao kết, thực hiện

Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền.

* Nếu hợp đồng không được giao kết, thực hiện

– Trường hợp bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc.

– Trường hợp bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.

Lưu ý: Nếu các bên có thỏa thuận khác mà không trái với pháp luật, đạo đức xã hội thì thực hiện theo thỏa thuận đó.

3. Thỏa thuận công chứng, chứng thực hợp đồng

Mặc dù Bộ luật Dân sự 2015 cũng như pháp luật đất đai và pháp luật nhà ở không bắt buộc hợp đồng đặt cọc phải công chứng, chứng thực nhưng để tránh tranh chấp xảy ra thì các bên nên công chứng hoặc chứng thực.

Trên đây là Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua nhà, đất và một số lưu ý trước khi đặt cọc để tránh rủi ro. Sau khi đặt cọc nếu hợp đồng được giao kết, thực hiện thì các bên phải thực hiện theo hướng dẫn sang tên Sổ đỏ với 3 bước đơn giản.

Nếu bạn đọc có vướng mắc về nội dung trên hãy gọi tới tổng đài 1900.6192 để được giải đáp.

Nếu bạn cần đóng góp nội dung cho bài viết này xin gửi email về cho chúng tôi qua email tranvuong.vachngan@gmail.com. Hãy đóng góp cho cộng đồng kiến thức hữu ích, cộng đồng sẽ yêu thương và mua lại sản phẩm dịch vụ của bạn! 

Chúc bạn thành công! 

Nguồn: Luatvietnam

Rate this post
Dịch Vụ Kế Toán Thuế Bình Dương
Dịch Vụ Kế Toán Thuế Bình Dương

Dịch vụ kế toán thuế bình dương - Tác giả tại Tanthueviet.com. Chia sẽ kiến thức về thuế, doanh nghiệp vốn việt nam hoặc vốn nước ngoài đặt tại Việt Nam.

Bài viết: 8

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

HotlineChat trên zaloChat với telegramChat với Facebook Messenger