Công bố thông tin là một trách nhiệm bắt buộc thực hiện đối với doanh nghiệp nhà nước. Vậy theo Nghị định 47/2021/NĐ-CP, việc công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 88 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp thuộc 01 trong 02 trường hợp sau được coi là doanh nghiệp nhà nước:
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con;
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con;
– Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
2. Doanh nghiệp nhà nước phải công bố các thông tin gì?
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm công bố 02 loại thông tin, bao gồm:
Công bố thông tin định kỳ;
Công bố thông tin bất thường.
2.1. Công bố thông tin định kỳ
Quý khách có thể tham khảo tại đây, chúng tôi sẽ báo giá theo nhu cầu thực. Nên quý doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu hãy liên hệ hotline. Chuyên viên tư vấn sẽ lấy thông tin và báo giá chính xác nhất. Xin cảm ơn đã ủng hộ dịch vụ kế toán thuế Tân Thuế Việt trong suốt thời gian qua.
Hệ sinh thái chúng tôi cung cấp giải pháp trọn gói bao gồm: Thủ tục hành chính + Hỗ trợ đăng ký dịch vụ công quốc gia + Dịch vụ kế toán + Hóa đơn điện tử + Chữ ký số + Thiết kế website + Nội thất + Bán hàng.
Điều 23 Nghị định 47/2021/NĐ-CP đã quy định chi tiết về trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước trong việc công bố thông tin định kỳ, trong đó gồm có các thông tin như sau:
STT
Nội dung thông tin
Biểu mẫu
Thời hạn công bố
Hình thức và phương tiện công bố
1
Thông tin cơ bản về doanh nghiệp và Điều lệ công ty.
– Hình thức công bố thông tin gồm văn bản và dữ liệu điện tử.
– Các phương tiện báo cáo, công bố thông tin bao gồm:
+ Trang thông tin điện tử của doanh nghiệp.
+ Cổng hoặc trang thông tin điện tử của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
+ Cổng thông tin doanh nghiệp.
2
Mục tiêu tổng quát, mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh hằng năm đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt.
Báo cáo và tóm tắt báo cáo tài chính giữa năm, bao gồm báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có).
Trước ngày 31/7 hằng năm.
8
Báo cáo và tóm tắt báo cáo tài chính hằng năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập, bao gồm báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có).
Trong vòng 150 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
2.2. Công bố thông tin bất thường
Các thông tin bất thường mà doanh nghiệp nhà nước cần thực hiện công bố theo Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2020 bao gồm các trường hợp sau:
– Tài khoản của công ty bị phong tỏa hoặc được phép hoạt động trở lại sau khi bị phong tỏa;
– Tạm ngừng một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh; bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt động hoặc giấy phép khác liên quan đến hoạt động của công ty;
– Sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt động hoặc giấy phép khác liên quan đến hoạt động của công ty;
– Thay đổi thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc, Phó giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng tài chính kế toán, Trưởng Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên;
– Có quyết định kỷ luật, khởi tố, có bản án, quyết định của Tòa án đối với người quản lý doanh nghiệp;
– Có kết luận của cơ quan thanh tra hoặc của cơ quan quản lý thuế về việc vi phạm pháp luật của doanh nghiệp;
– Có quyết định thay đổi tổ chức kiểm toán độc lập hoặc bị từ chối kiểm toán báo cáo tài chính;
– Có quyết định thành lập, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện; quyết định đầu tư, giảm vốn hoặc thoái vốn đầu tư tại các công ty khác.
Thời hạn công bố:
Theo Điều 24 Nghị định 47/2021/NĐ-CP, doanh nghiệp nhà nước cần công bố thông tin trong thời hạn 36 giờ kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện.
Các phương tiện công bố:
– Trên trang thông tin điện tử, ấn phẩm (nếu có);
– Niêm yết công khai tại trụ sở chính, địa điểm kinh doanh của công ty;
– Cổng thông tin doanh nghiệp;
– Gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu.
Trên đây là các nội dung về việc công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 0938.123.657 để được hỗ trợ.
Công bố thông tin là một trách nhiệm bắt buộc thực hiện đối với doanh nghiệp nhà nước. Vậy theo Nghị định 47/2021/NĐ-CP, việc công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước được quy định như thế nào?
1. Doanh nghiệp nhà nước là gì?
Căn cứ Điều 88 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp thuộc 01 trong 02 trường hợp sau được coi là doanh nghiệp nhà nước:
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con;
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con;
– Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
2. Doanh nghiệp nhà nước phải công bố các thông tin gì?
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm công bố 02 loại thông tin, bao gồm:
Công bố thông tin định kỳ;
Công bố thông tin bất thường.
2.1. Công bố thông tin định kỳ
Điều 23 Nghị định 47/2021/NĐ-CP đã quy định chi tiết về trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước trong việc công bố thông tin định kỳ, trong đó gồm có các thông tin như sau:
STT
Nội dung thông tin
Biểu mẫu
Thời hạn công bố
Hình thức và phương tiện công bố
1
Thông tin cơ bản về doanh nghiệp và Điều lệ công ty.
– Hình thức công bố thông tin gồm văn bản và dữ liệu điện tử.
– Các phương tiện báo cáo, công bố thông tin bao gồm:
+ Trang thông tin điện tử của doanh nghiệp.
+ Cổng hoặc trang thông tin điện tử của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
+ Cổng thông tin doanh nghiệp.
2
Mục tiêu tổng quát, mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh hằng năm đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt.
Báo cáo và tóm tắt báo cáo tài chính giữa năm, bao gồm báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có).
Trước ngày 31/7 hằng năm.
8
Báo cáo và tóm tắt báo cáo tài chính hằng năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập, bao gồm báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có).
Trong vòng 150 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
2.2. Công bố thông tin bất thường
Các thông tin bất thường mà doanh nghiệp nhà nước cần thực hiện công bố theo Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2020 bao gồm các trường hợp sau:
– Tài khoản của công ty bị phong tỏa hoặc được phép hoạt động trở lại sau khi bị phong tỏa;
– Tạm ngừng một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh; bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt động hoặc giấy phép khác liên quan đến hoạt động của công ty;
– Sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt động hoặc giấy phép khác liên quan đến hoạt động của công ty;
– Thay đổi thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc, Phó giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng tài chính kế toán, Trưởng Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên;
– Có quyết định kỷ luật, khởi tố, có bản án, quyết định của Tòa án đối với người quản lý doanh nghiệp;
– Có kết luận của cơ quan thanh tra hoặc của cơ quan quản lý thuế về việc vi phạm pháp luật của doanh nghiệp;
– Có quyết định thay đổi tổ chức kiểm toán độc lập hoặc bị từ chối kiểm toán báo cáo tài chính;
– Có quyết định thành lập, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện; quyết định đầu tư, giảm vốn hoặc thoái vốn đầu tư tại các công ty khác.
Thời hạn công bố:
Theo Điều 24 Nghị định 47/2021/NĐ-CP, doanh nghiệp nhà nước cần công bố thông tin trong thời hạn 36 giờ kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện.
Các phương tiện công bố:
– Trên trang thông tin điện tử, ấn phẩm (nếu có);
– Niêm yết công khai tại trụ sở chính, địa điểm kinh doanh của công ty;
– Cổng thông tin doanh nghiệp;
– Gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu.
Trên đây là các nội dung về việc công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 0938.123.657 để được hỗ trợ.
Chúc bạn thành công!
Nguồn: Luatvietnam
Rate this post
Dịch Vụ Kế Toán Chuyên Nghiệp
Chúng tôi là dịch vụ kế toán chuyên nghiệp tại TPHCM. Luôn hỗ trợ các chủ doanh nghiệp về giấy phép kinh doanh, kế toán, quyết toán thuế, hoàn thuế. Bạn hoàn toàn yên tâm chúng tôi là bạn đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển vững bền.
Chúng tôi sử dụng các công cụ, như cookie, để cung cấp các dịch và chức năng thiết yếu trên trang của chúng tôi và thu thập dữ liệu về cách người truy cập tương tác với các trang, sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi. Bằng việc nhấp vào Chấp nhận, bạn đồng ý cho chúng tôi sử dụng các công cụ này để quảng cáo, phân tích và hỗ trợ.
Có thể bạn quan tâm
Tên Phường Mới Sau Khi Sáp Nhập Tại Quận 12
Từ ngày 1/1/2025, TP.HCM thực hiện sáp nhập 80 phường thành 41 phường mới, nhằm
Th10
5 điểm mới tại Luật Công đoàn doanh nghiệp cần chú ý
5 điểm mới tại Luật Công đoàn doanh nghiệp cần chú ý Quý khách cần
Th10
Từ ngày 01/7/2025, lao động nước ngoài được gia nhập Công đoàn
Từ ngày 01/7/2025, lao động nước ngoài được gia nhập Công đoàn Quý khách cần
Th10